Tây Du Ký là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó, nhưng tác phẩm này thường được cho là của tác giả Ngô Thừa Ân. Tiểu thuyết thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ của nhà sư Huyền Trang (Đường Tam Tạng) đi lấy kinh.
Trên Thiên Đình có rất nhiều cao thủ xung quanh Ngọc Hoàng.
1. Thổ Địa vườn Đào tiên
Trên Thiên Đình có rất nhiều cao thủ xung quanh Ngọc Hoàng. Người thứ nhất là Thổ Địa vườn Đào tiên. Trước Tôn Ngộ Không, vuờn Đào tiên vốn có một thần Thổ Địa. Cho dù Tôn Ngộ Không nhận chức quan trông coi vườn đào thì vị Thổ Địa này vẫn luôn tồn tại.
Năm xưa khi Ma Giới công phá Thiên Đình, duy chỉ có vườn Đào tiên là Ma Giới không thể chiếm được.
Thổ Địa vườn Đào tiên là một "Tảo Địa tăng" trong Tây Du Ký. Trong Tây Du Ký, trước Tôn Ngộ Không chưa có một ai dám gây ra những cơn sóng lớn khuấy đảo Thiên Đình như thế.
Ngọc Hoàng tại vị hơn 60 vạn năm, chưa một ai dám đòi thay thế Ngọc Hoàng làm chủ Tam Giới.
Thời gian càng trôi đi lại càng ít thông tin về việc Ngọc Đế phải đích thân ra tay xử lý sự cố, bởi vì xung quanh ông có rất nhiều cao thủ. Đặc biệt có ba anh hùng đã trở thành cao thủ ẩn tàng bí ẩn nhất trên Thiên Đình.
Thổ Địa vườn Đào tiên là một "Tảo Địa tăng".
Năm xưa sau khi Bàn Cổ khai thiên lập địa, trời đất phân cách, một phần huyết tâm của Bàn Cổ đã nhập vào Thiên Giới, sinh ra một vườn đào và một thần Thổ Địa.
Vì thế mà Thổ Địa vườn Đào tiên có một mối quan hệ hậu duệ trực tiếp với Bàn Cổ, thời gian tu hành của ông thậm chí còn nhiều hơn cả Tổ Địa tiên Trấn Nguyên Tử.
2. Quyển Liên đại tướng
Sa Tăng vốn là Quyển Liên đại tướng tâm bảo vệ Ngọc Hoàng và Vương Mẫu
Người thứ hai là Quyển Liên đại tướng, sau này còn được biết đến là đồ đệ thứ ba của Đường Tăng Sa Ngộ Tĩnh, hay Sa Tăng. Trên Thiên Đình, Quyển Liên đại tướng là vị thần hộ vệ cấp cao nhất, thường đứng bảo vệ bên cạnh Ngọc Đế và Vương Mẫu.
Quyển Liên là một tâm phúc của Vương Mẫu, những vị thần bình thường không thể tiến vào được phạm vị mà Quyển Liên phòng vệ.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng không bị yêu quái ăn thịt một phần là do được Sa Tăng cần mẫn sát sao bảo vệ, dùng bản lĩnh và khí chất của mình để trấn áp yêu quái.
3. Dực Thánh Chân Quân
Người thứ ba là Dực Thánh Chân Quân. Dực Thánh còn được gọi là phụ tá Thiên tử, là tâm phục của Ngọc Hoàng Đại Đế.
Lúc Tôn Ngộ Không đại náo Thiên Cung, chính Dực Thánh là người nhận lệnh tuyên chỉ gọi Phật Tổ Như Lai đến cứu giá.
Như Lai nhìn thấy Dực Thánh, chột dạ đắn đo chỉ có thể nghe theo ý chỉ của Ngọc Hoàng.
(Theo Eastday)
Nguồn: TIÊN HIỀN THƯ VIỆN
Thư hữu cần đăng nhập để bình luận!
hoa cái Cố Trường Ca
2 năm trước
Phân tích và xếp hạng võ học trong tiểu thuyết Kim Dung
So sánh Đại Phụng Đả Canh Nhân và một tác phẩm đạo văn
Kiểm kê một vài tinh phẩm đạt mốc trung bình đặt trước hơn vạn.
Review truyện ngôn tình Phù Thủy Chi Tâm
Phân tích chiến lực: Cơ cấu chiến lực của trung võ thế giới
Thấy Chết Không Sờn Ngụy Quân Tử: Sách này thơm! Chân hương!
Nhất Niệm Vĩnh Hằng: Chiến lực tứ đại thần thú của Bạch Tiểu Thuần
Đại Ngụy Đốc Chủ: Hắc ám văn, mượn xác hoàn hồn, tiến cung làm thái giám!
Thâu Hương Cao Thủ đẹp không? Bản hậu cung văn này cảm giác thế nào?
Truyện《 Ta Tại Thiếu Lâm Đánh Dấu Vạn Năm 》đạt 10000 lượt mua vip trung bình
Đề cử vài quyển tiểu thuyết cho mọi người, đang chán có thể xem thử!
Ba thứ cốt lõi của tiểu thuyết mạng — CỐ SỰ
Tổng hợp danh ngôn trang bức quá bá khí!
Toàn Chức Cao Thủ: Sơ lược Phương Thế Kính người đàn ông tự do của chiến đội Lam Vũ
Đấu La Đại Lục Ⅲ Long Vương Truyền Thuyết: Cổ Nguyệt Na
Thuần Khiết Tích Tiểu Long: Kinh khủng cũng là một loại vẻ đẹp
Tiên hiền thư viện tổng hợp review truyện, sưu tầm kinh điển trích lời, viết xuống tiêu điểm nhân vật, cầm tay chỉ đạo sáng tác, tóm tắt truyện chữ, đóng góp truyện ngôn tình, review truyện ngôn tình.